Nâng khớp cắn khi niềng răng
Các bác ơi cho e hỏi
Nâng khớp cắn là cái gì ạ :))
Nâng khớp cắn khi niềng răng
Khi thực hiện niềng răng, nhiều bạn ngoài việc phải gắn mắc cài, tách kẽ thì có những trường hợp các bạn còn phải nâng khớp cắn. Nhưng nâng khớp cắn là như thế nào? Nâng khớp cắn có tác dụng gì không phải ai cũng rõ. Vì vậy để các bạn hiểu hơn về vấn đề này, hôm nay mình sẽ nói chi tiết về phương pháp nâng khớp cắn này. Bạn nào chuẩn bị niềng răng thì có thể tham khảo qua nhé!
Nâng khớp cắn được hiểu là một phương pháp hỗ trợ cho việc đeo niềng răng mắc cài, giúp mở khớp hàm thúc đẩy sự di chuyển của răng và giúp giảm thời gian chỉnh nha trong thời gian ngắn nhất.
Nâng khớp cắn là việc đặt các bệ bằng vật liệu tổng hợp lên bề mặt các răng hàm hoặc mặt sau của răng của. Tác dụng của các vật thể này là nhằm chèn vào bề mặt tiếp xúc của khớp cắn, ngăn hai hàm cắn lại hoàn toàn. Liệu pháp này sẽ được bác sĩ thực hiện song song với việc đeo niềng răng mắc cài.
Có thể bạn quan tâm
Thông thường những bạn có khớp cắn sâu hay khớp cắn chéo sẽ phải thực hiện liệu pháp này để giảm áp lực mà hàm dưới phải chịu. Vì nếu không thay đổi áp lực này, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến gây hư hại cho gọng niềng và men răng.
Thời gian điều trị thường kéo dài từ 3 đến 12 tháng tùy vào từng trường hợp nặng nhẹ mà thời gian điều trị nâng khớp cắn sẽ khác nhau. Trong giai đoạn niềng răng và điều trị khi khớp cắn đã được thay đổi đúng theo ý đồ của nha sĩ thì các bê nâng khớp cắn này sẽ ngay lập tức sẽ được tháo bỏ.

Khi đeo các bệ nâng khớp cắn, thời gian đầu khoảng một tuần đầu các bạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nhai thức ăn và nói chuyện, khó phát âm rõ một số từ. Có một số trường hợp vì không thể khép chặt miệng nên bạn sẽ gặp tình trạng viêm họng nữa.
Trong giai đoạn này, hàm của bạn sẽ có cảm giác đau mỏi thường xuyên nhưng điều này là hoàn toàn bình thường khi gắn bệ nâng khớp cắn nên bạn không cần phải quá lo lắng nhé. Khi khớp cắn được cải thiện thì việc ăn uống sẽ trở nên dễ dàng và thoải mái hơn.
Trong trường hợp phải gắn bệ nâng khớp cắn, bạn nên chú ý đến vấn đề vệ sinh răng miệng, tốt nhất nên thường xuyên đánh răng sau khi ăn và súc miệng diệt khuẩn. Hạn chế tối đa các loại thực phẩm cứng, dẻo khó nhai hay có lượng đường cao. Cuối cùng, bạn nên kiểm tra bệ khớp cắn hàng ngày để tránh trường hợp để bệ khớp cắn bị lệch hay rơi khỏi vị trí. Nếu chẳng may, bệ nâng khớp bị tách rời, bạn nên liên hệ với bác sĩ nha khoa ngày sớm nhất để qua điều chỉnh lại nhé!
35 bình luận

Phuong Chi Pham
2019-01-19 00:26:12

Ngô Giang
2019-01-19 01:21:25

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 01:48:44

Ngô Giang
2019-01-19 02:39:39

Ngô Giang
2019-01-19 03:14:09

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 04:09:47

Ngô Giang
2019-01-19 04:30:08

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 05:20:35

Ngô Giang
2019-01-19 05:33:48

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 06:13:02

Ngô Giang
2019-01-19 06:28:03

Ngô Giang
2019-01-19 07:25:02

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 07:34:26

Ngô Giang
2019-01-19 08:04:34

Mupmip Littlefoot
2019-01-19 08:13:14

Nguyễn Phương Anh
2019-01-19 08:48:46

Phuong Chi Pham
2019-01-19 20:21:17

Nguyễn Phương Anh
2019-01-19 20:33:46

Phuong Chi Pham
2019-01-19 20:36:24

Nguyễn Phương Anh
2019-01-19 21:07:23

Phuong Chi Pham
2019-01-19 21:48:19

Nguyễn Phương Anh
2019-01-19 22:04:04

Huyền Thanh
2019-01-19 22:35:38

Phuong Chi Pham
2019-01-19 23:19:43

Huyền Thanh Phuong
2019-01-19 23:25:31

Tạ Minh Phương
2019-01-19 23:29:15

Đức Huy
2019-01-19 23:29:57

Lê Trang
2019-01-19 23:59:08

Vũ Quốc Hưng
2019-01-20 00:50:08

Kiều Trang
2019-01-20 01:32:59

Minh Nguyệt
2019-01-20 02:14:55

Chi Chi
2019-01-20 02:53:15

THảo Nhi
2019-05-15 20:38:20

THảo Nhi
2019-05-15 20:38:21
Mupmip Littlefoot
2019-01-18 23:30:39